Những câu hỏi liên quan
Linh Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 12:08

BC=2*AM=10cm

AC=căn 10^2-6^2=8cm

AH=6*8/10=4,8cm

BH=AB^2/BC=6^2/10=3,6cm

MH=căn 5^2-4,8^2=1,4cm

Bình luận (1)
Hiền Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 10 2021 lúc 11:52

a, \(\tan B=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow AC=\dfrac{4}{3}AB\)

Áp dụng PTG: \(AB^2+AC^2=AB^2+\dfrac{16}{9}AB^2=\dfrac{25}{9}AB^2=BC^2=100\)

\(\Leftrightarrow AB^2=36\Leftrightarrow AB=6\left(cm\right)\\ \Leftrightarrow AC=6\cdot\dfrac{4}{3}=8\left(cm\right)\)

\(\tan B=\dfrac{4}{3}\approx\tan53^0\Leftrightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx90^0-53^0=37^0\)

b, Vì AM là trung tuyến ứng ch BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
jasmin tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:48

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=35^2-21^2=784\)

hay AC=28cm

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)

Bình luận (0)
Quyên
Xem chi tiết
Trọng tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Trọng tâm Nguyễn
10 tháng 11 2021 lúc 10:17

Giải nhanh giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 10:20

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=7,5\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng PTG: \(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=2,1\left(cm\right)\)

Vậy \(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}HM\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot2,1\cdot7,2=7,56\left(cm^2\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
10 tháng 11 2021 lúc 10:23

Ai sẽ giúp m chứ??

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
thanh niên nghiêm túc
11 tháng 9 2016 lúc 14:10

BH=18 cm

MH=7 cm

MC= 25 cm

AH=24 cm

Bình luận (0)
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhã Phương Nga
11 tháng 9 2016 lúc 13:57

BH = 18 cm ; MH = 7 cm ;                                          MC = 25 cm ; AH = 24 cm.                                        Chỉ có đáp án thôi nha! 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
26 tháng 9 2021 lúc 15:20

AM = 3,125 , AD =15\(\sqrt{2}\): 7

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Tấn Phát
27 tháng 9 2021 lúc 11:03

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
AH^2=BH.HC\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=2,25cm.
BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm.
AM=\dfrac{BC}{2}=3,125cm.
b) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=5cm.
 AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm.
Theo tính chất tia phân giác của một góc:\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{3,75}=\dfrac{4}{3}.

Gọi E, F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và AB. Ta thấy ngay FDEA là hình vuông nội tiếp tam giác vuông ABC.

Từ đó ta có \dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow DE=\dfrac{3}{7}.5=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)

\Rightarrow AD=\dfrac{15\sqrt{2}}{7}\left(cm\right).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
27 tháng 9 2021 lúc 11:38

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
AH^2=BH.HC\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=2,25cm.
BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm.
AM=\dfrac{BC}{2}=3,125cm.
b) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=5cm.
 AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm.
Theo tính chất tia phân giác của một góc:\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{3,75}=\dfrac{4}{3}.

Gọi E, F là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AC và AB. Ta thấy ngay FDEA là hình vuông nội tiếp tam giác vuông ABC.

Từ đó ta có \dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow DE=\dfrac{3}{7}.5=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)

\Rightarrow AD=\dfrac{15\sqrt{2}}{7}\left(cm\right).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=BH\cdot CH\)

c: Vì \(AH^2=BH\cdot CH=4\cdot16=64\left(cm\right)\)

nên AH=8cm

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE=8(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
27 tháng 1 2022 lúc 21:56

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có : 

^BAC = ^BHA = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g ) 

b, Xét tam giác ABH và tam giác CAH ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^ABH = ^CAH ( cùng phụ ^BAC ) 

Vậy tam giác ABH~ tam giác CAH (g.g )

=> AH/CH=BH/AH => AH^2 = CH.BH 

c, Ta có : AH = 2 . 4 = 8 cm 

Xét tứ giác ADHE có : 

^A = ^ADH = ^AEH = 900 

Vậy tứ giác ADHE là hcn 

=> AH = DE = 8 cm 

d, Ta có : \(\dfrac{S_{AMH}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AH}{AC}\right)^2\)

Xét tam giác AHC và tam giác ABC 

^AHC = ^BAC = 900

^HAC = ^B ( cùng phụ ^BAM ) 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g)

=> AC / BC = HC/AC => AC^2 = HC ( HB + HC ) 

=> AC = 4 . 5 = 20 cm 

Thay vào ta được : \(\left(\dfrac{AH}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{8}{20}\right)^2=\dfrac{64}{400}=\dfrac{4}{25}\)

Bình luận (0)